Khi làm quen với cụm động từ hay thành ngữ trong tiếng Anh, chắc hẳn bạn từng nghe qua make sense. Cấu trúc make sense không chỉ xuất hiện trong giao tiếp mà còn có ở trang bài thi Tiếng Anh từ IELTS, TOEIC hay TOEFL.
Trong bài viết dưới đây, tandaiduong.edu.vn sẽ chia sẻ những kiến thức tổng quan giúp các bạn trả lời được câu hỏi “Make sense là gì?”
Xem thêm: Thanks là gì? Phân biệt Thank và Thanks In charge of là gì? Sau every là danh từ số ít hay số nhiều?
Định nghĩa Make sense là gì?
Make sense là gì ?
Make sense là một thành ngữ khá thông dụng trong tiếng Anh. Nói qua về idioms tiếng Anh thì định nghĩa idioms là từ hay cụm từ được người bản ngữ thường xuyên sử dụng trong giao tiếp hàng ngày.

Make sense có thể hiểu theo nghĩa đen một cách đơn giản nhưng Make sense lại được sử dụng trong giao tiếp với nhiều ý nghĩa như là làm cho dễ hiểu; làm cho hợp lý; có ý nghĩa; có logic.
Cách sử dụng Make sense là gì?
Trong câu tiếng Anh, cách sử dụng Make sense là gì? Make sense có vai trò cụm động từ, bổ sung cho chủ ngữ. Cùng tìm hiểu cách sử dụng cấu trúc Make sense với những thì thông dụng dưới đây:
Xem thêm: Money là danh từ đếm được hay không đếm được? Yet là thì gì? Phân biệt cách dùng yet, but, still Next week là dấu hiệu của thì nào? Tomorrow là dấu hiệu của thì nào?

Make sense với thì hiện tại đơn
Khẳng định: S + make(s/es) sense + … Phủ định: S + don’t/ doesn’t + make sense + … Nghi vấn: Do/ does + S + make sense?
Ví dụ: The explaination of the manager doesn’t make sense to the angry customers. (sự giải thích của người quản lí chẳng hoàn toàn có nghĩa lý gì với những khách hàng đang bực bội)
Make sense với thì quá khứ đơn
Khẳng định: S + made sense + … Phủ định: S + didn’t+ make sense + … Nghi vấn: Did+ S + make sense?
Ví dụ : This exercise of chemistry is so complecated, I didnt make sense at all (bài tập hóa học này thật phức tạp, tôi đã chẳng thể hiểu hết được.)
Make sense với thì tương lai đơn
Khẳng định: S + will + make sense + … Phủ định: S + won’t + make sense + … Nghi vấn: Will+ S + make sense?
Ví dụ: My class will make sense of this problem (Lớp của tôi sẽ làm rõ vấn đề này)
Cấu trúc đặc biệt với Make sense là gì?
Cấu trúc 1
Xem thêm: The day before là thì gì? Three times a week là thì gì? Luggage là danh từ đếm được hay không đếm được?
Make sense to somebody: dễ hiểu với ai/ có ý nghĩa với ai

Cấu trúc 2
Make sense for something: có ý nghĩa / dễ hiểu với cái gì, việc gì.
Một câu hỏi được đặt ra rằng liệu make sense có được sử dụng đi với cấu trúc: make sense for somebody hay không? Câu trả lời là có.
Tuy nhiên trong trường hợp này Make sense for something được dùng để thể hiện sự có ý nghĩa / dễ hiểu với cái gì, việc gì.
Ví dụ: Does switching to virtual banking make sense for everyone. (Chuyển tiền qua ngân hàng có thuận tiện cho mọi người không?)
Cấu trúc 3
Make any sense: chẳng hợp lý, chẳng hiểu gì cả.
Cấu trúc make any sense lại mang ý nghĩa phủ định đó chính là không hợp lý hay chẳng hiểu gì cả.
Ví dụ: What Peter says make any sense. (những điều Peter nói chẳng hợp lý tí nào cả)
Cấu trúc 4
Sense có nghĩa là cảm giác về cái gì đó. Tuy nhiên sense đi với các danh từ sau lại có ý nghĩa đặc trưng:
- Sense of adventure: cảm giác phiêu lưu
- Sense of comunity: tinh thần cộng đồng
- Sense of place: cảm giác về nơi chốn
Một số cụm từ liên quan tới cấu trúc Make sense là gì
Khi sử dụng make sense với ý nghĩa là dễ hiểu thì make sense thường được sử dụng với các cụm sau:
- Make sense to somebody: Có ý nghĩa với ai/dễ hiểu với ai
- Make sense for something: Dễ hiểu với cái gì/ có ý nghĩa
- Make sense for somebody: Thuận tiện cho ai
- Make any sense: Chẳng hợp lý/ chẳng hiểu gì cả.

Để hiểu rõ hơn về cấu trúc của các từ/cụm từ với make sense là gì bạn tham khảo một số cụm từ phổ biến sau:
Cấu trúc | Ý nghĩa |
Make sense of something | Hiểu được điều gì đó, hiểu được ý nghĩa của điều đó/việc gì đó. |
That make sense | Cái đó có vẻ hợp lý đó |
Talk sense | Không nói về/không nói vớ vẩn |
It makes no sense | Điều đó không có ý nghĩa. |
Lose one’s sense | mất lý trí, mất sự tỉnh táo |
Be one’s sense | sự minh mẫn |
Be out of one’s sense | mất trí, điên dại |
Sense of humor | sự hài hước |
No business sense | không có đầu óc |
Make a promise | hứa hẹn |
Make use of | tận dụng |
Sense of adventure | cảm giác phiêu lưu |
Sense of community | tinh thần cộng đồng |
Make sense of something | hiểu được/ hiểu ý nghĩa |
Be one’s sense | minh mẫn |
Be out of one’s sense | điên dại |
Lose one’s sense | mất trí/ mất đi sự minh mẫn |
Talk sense | nói không/ không nói vớ vẩn |
Sense of humor | óc hài hước |
No business sense | không có đầu óc kinh doanh |
That makes sense | cái đó hợp lí đấy |
Lack of common sense | thiếu/ không có ý thức |
Trên đây là toàn bộ bài viết của tandaiduong.edu.vn kiến thức về cách sử dụng cấu trúc Make sense là gì trong tiếng Anh.
Hy vọng qua bài viết các bạn có thể sử dụng thành thạo cấu trúc It was, It is khi giao tiếp và làm bài tập mỗi ngày. Chúc các bạn sẽ luôn có kết quả học tập thật tốt!
Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo các nội dung kiến thức tiếng anh khác và kinh nghiệm du học tại tienganhduhoc.vn.